Tổng quan các chủ đề

  • Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

    Nằm trong chuỗi bài học về máy tính và phần mềm máy tính, "máy tính và phần mềm máy tính" là bài giảng để giới thiệu cho học sinh về phần mềm của máy tính

    1. Hoạt động thông tin là: A. Tiếp nhận thông tin B. Xử lí thông tin C. Lưu trữ thông tin Hoạt động nào D. Truyền (trao đổi) thông tin là quan trọng nhất? E. Tất cả các đáp án trên
    2. Bài giảng Tin học 6 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
    3. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mô hình quá trình ba bước Thông tin vào Em hãy nêu từng Nhập Thông tin ra Xuất bước tiến hành công XỬ LÍ (INPUT) XỬ LÍ mà em việc nào đó (OUTPUT) thường làm ở nhà? Nhập Xuất (INPUT) (OUTPUT)
    4. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mô hình quá trình ba bước Nhập Xuất XỬ LÍ (INPUT) (OUTPUT) GIẶT QUẦN ÁO: KẾT LUẬN: Quần áo bẩn, xà phòng, Vò quần áo bẩn với xà Quần áo sạch nước phòng và giũ bằng Bất kì quá trình xử lí thôngnhiềunào cũng là nước tin lần một quá trình ba bước PHA TRÀ: như trên. Trà, nước sôi Cho nước sôi vào ấm Nước trà để mời khách đã bỏ sẵn trà và đợi Máy tính là công cụ xử lí thông tin một lúc  Máy tính cũng phải có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp với GIẢI TOÁN: Cácmô hìnhđã cho trình điều kiện quá ba bước. tính toán, tìm Suy nghĩ, Đáp số của bài toán lời giải từ các điều kiện cho trước
    5. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Nhập Xuất XỬ LÍ (INPUT) (OUTPUT) Thiết bị vào Khối xử lí và lưu trữ Thiết bị ra
    6. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử a. Thiết bị vào: Dùng để đưa dữ liệu nhập vào máy tính (INPUT) Bàn phím Chuột
    7. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử b. Khối xử lí và lưu trữ: - Bộ xử lí trung tâm (CPU) có thể được coi là bộ não của máy tính. - CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương Bộ xử lí mang nhãn hiệu Pentium trình. 4 của hãng Intel
    8. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử b. Khối xử lí và lưu trữ: Bộ nhớ Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu
    9. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử b. Khối xử lí và lưu trữ: Bộ nhớ trong - Lưu trữ chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. - Thành phần chính là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM bị mất đi. RAM
    10. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử b. Khối xử lí và lưu trữ: Bộ nhớ ngoài - Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu, đó là: - Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện. Đĩa từ Đầu ghi và đọc dữ liệu Bộ nhớ Flash (USB) Đĩa mềm Đĩa cứng / DVD Đĩa CD Hình ảnh bên ngoài và bên trong của một đĩa cứng
    11. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử b. Khối xử lí và lưu trữ: Tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ nhiều hay ít) Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là byte. 1 byte = 8 bit. Tên gọi Kí hiệu So sánh với các đơn vị đo khác Ki–lô–bai KB 1 KB = 210 byte = 1.024 byte Mê-ga-bai MB 1MB = 210 KB = 1.048.576 byte Gi-ga-bai GB 1GB = 210 MB = 1.073.741.824 byte
    12. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử c. Thiết bị ra: Dùng để hiển thị dữ liệu đã được xử lí (OUTPUT) Máy in Màn hình Loa
    13. BÀI TẬP CỦNG CỐ ► Mô hình quá trình 3 bước. ► Cấu trúc máy tính. ► Bộ nhớ máy tính
    14. BÀI TẬP CỦNG CỐ Mô hình quá trình ba bước là: A Nhập  Lưu trữ  Xử lí A. B Nhập  Xử lí  Xuất B. C Lưu trữ  Xử lí  Xuất C. D. Xử lí  Lưu trữ  Xuất D Làm lại
    15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Cấu trúc cơ bản chung của máy tính do nhà toán học Von Neumann đưa ra gồm những khối chức năng nào: A. Bộ xử lí trung tâm B. Thiết bị vào C. Đĩa CD/DVD, đĩa cứng, đĩa mềm D. Bộ nhớ E. Thiết bị ra
    16. BÀI TẬP CỦNG CỐ Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành một phát biểu đúng: Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu Bộ nhớ ngoài là byte Bộ nhớ trong (RAM) là bộ não của máy tính Bộ xử lí trung tâm (CPU) lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ sẽ mất dữ liệu khi mất điện là bit
    17. BÀI TẬP CỦNG CỐ Các phát biểu đúng: Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu Bộ nhớ ngoài lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu Bộ nhớ trong (RAM) sẽ mất dữ liệu khi mất điện Bộ xử lí trung tâm (CPU) là bộ não của máy tính Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là bit
    18. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin Nhờ các thiết bị, các khối chức năng, máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. INPUT OUTPUT (Thông tin, các Xử lí và lưu trữ (Văn bản, âm thanh, chương trình) hình ảnh) Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
    19. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 4. Phần mềm và phân loại phần mềm a. Phần mềm là gì? INPUT Quan sát mô hình OUTPUT (Thông tin, các Xử lí và lưu trữ (Văn bản, âm chương trình) thanh, hình ảnh) Máy tính cần gì nữa nhỉ? Mô hình hoạt động ba bước của máy tính Phần mềm: Là những chương trình được viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình là xử lí thông tin.
    20. BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 4. Phần mềm và phân loại phần mềm b. Phân loại phần mềm: Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng Là các chương trình tổ chức việc quản Là chương trình đáp ứng những yêu lí, điều phối các thiết bị phần cứng của cầu ứng dụng cụ thể. máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp VD: nhàng và chính xác. - Phần mềm soạn thảo văn bản - Phần mềm đồ hoạ Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là - Phần mềm ứng dụng trên Internet hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, … Windows XP
  • BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT

    1. Nhập Xuất XỬ LÝ (INPUT) (OUTPUT) Mô hình quá trình ba bước 
    2.  Các thao tác chính với chuột - Chuột dùng để thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện. Nút phải Nút trái Con lăn ở giữa
    3. Các thao tác chính với chuột Cách cầm chuột: Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột.
    4. Các thao tác chính với chuột - Di chuyển chuột Với chuột - Nháy chuột chúng ta có - Nháy chuột phải những thao tác nào? - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột
    5. Các thao tác chính với chuột Các thao tác chính với chuột: - Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng. - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay. - Nháy chuột phải: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay. - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột. - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay.
    6. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: • Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột • Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột • Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột • Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột • Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột
    7. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: - Với mỗi mức, phần mềm cho phép thực hiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tương ứng - Các bài tập sẽ khó dần theo thời gian - Phần mềm sẽ tính điểm cho từng bài luyện tập và cuối cùng sẽ tính tổng số điểm em đạt được sau khi thực hiện xong
    8. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: • Khi luyện xong mức 5, phần mềm sẽ đưa ra tổng điểm và đánh giá trình độ sử dụng chuột: - Beginner: bắt đầu - Not bad: tạm được - Good: khá tốt - Expert: rất tốt
    9. Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm Nhấn phím N để tiếp tục
    10. Màn hình luyện tập các mức 1,2,3,4
    11. Mức 5: Kéo thả chuột
    12. Màn hình kết quả Làm lại việc luyện tập Thoát khỏi phần mềm
  • BÀI 6: HOC GÕ 10 NGÓN

    Sau khi học xong bài 6: Học gõ 10 ngón, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

    - Lợi ích gõ bàn phím bằng 10 ngón

    - Các khu vực chính của bàn phím

    - Tư thế ngồi gõ phím

  • TỔNG KẾT KHÓA HỌC

    Với phần cuối cùng " Tổng kết khóa học", các học viên sẽ thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp và thực thực hiện bài kiểm tra tự luận để xếp loại trước khi kết thúc khóa học!